Cách để có phương án kinh doanh bài bản như các “ông lớn”

Cách để có phương án kinh doanh bài bản như các “ông lớn”

Thực tế cho thấy: những doanh nghiệp lớn thành công như AMAZON, MICROSOFT hay APPLE.. đều phải có 1 kế hoạch kinh doanh chi tiết, bài bản và toàn diện. Đó chính là phương án kinh doanh, nó sẽ giúp hoạt động của doanh nghiệp được trơn tru, hiệu quả.

Khái niệm và vai trò của phương án kinh doanh

Phương án kinh doanh chính là kế hoạch hoạt động cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian nhất định. Nói cách khác, phương án kinh doanh chính là bản mô tả cụ thể của kế hoạch kinh doanh.

phuong-an-kinh-doanh
Phương án kinh doanh là gì?

Trong khi nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa khá “thờ ơ” việc lập kế hoạch kinh doanh, những công ty lớn lại vô cùng chú trọng vấn đề này. Họ luôn luôn lập sẵn các bản kế hoạch kinh doanh chi tiết với phương án bài bản cho từng thời điểm cụ thể, thậm chí là trước mỗi dự án nhỏ cũng có kế hoạch cụ thể từng bước.

Nhờ chú trọng lập kế hoạch kinh doanh, các công ty lớn như Amazon, Microsoft hay Apple đều nhanh chóng dự đoán chính xác tình hình thị trường, thị trường, thị hiếu khách hàng để sản xuất / nhập hàng đáp ứng đúng nhu cầu, phân khúc tiềm năng nhất. Do đó, sản phẩm họ tung ra luôn được chờ đón, nhiều khi còn “cháy hàng” khi vừa ra mắt bởi “gãi đúng chỗ ngứa” của công chúng.

Ngoài ra, kế hoạch kinh doanh giúp các ông lớn vạch ra mục tiêu cụ thể, có phương án rõ ràng từng bước đi để đạt được mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, tăng trưởng doanh thu, đưa cả bộ máy hoạt động ổn định, phối hợp nhịp nhàng để đem về hiệu quả cao nhất.

Không chỉ vậy, trước phong ba, những doanh nghiệp lớn là những công ty “đón đầu” chịu bão từ các thay đổi, rủi ro của thị trường. Nhận thấy điều đó, các công ty này luôn nhìn nhận trước những nguy cơ có thể xảy ra cho công ty nhằm chuẩn bị sẵn sàng phương án đối phó , giảm thiểu tới mức thấp nhất thiệt hại cho công ty. Tuy nhiên, ảnh hưởng của thị trường không chỉ tác động tới công ty lớn, nó là “phản ứng dây chuyền”, không sớm thì muộn, sẽ ảnh hưởng đến công ty nhỏ. Vì thế, dù quy mô công ty có như thế nào, CEO vẫn cần phải xây dựng phương án phòng trừ rủi ro cho doanh nghiệp trong kế hoạch kinh doanh.

Cách xây dựng kế hoạch kinh doanh và phương án kinh doanh hiệu quả

Sau 11 năm nghiên cứu các bản kế hoạch kinh doanh, cũng như phương án kinh doanh của hơn 50 công ty lớn trong và ngoài nước, đội ngũ chuyên gia hàng đầu về doanh nghiệp đã đúc kết và cho ra đời BỘ TÀI LIỆU LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH TỪ A ĐẾN Z. Với 4 bước đơn giản, hệ thống tự động cùng 30+ video hướng dẫn chi tiết, bộ tài liệu sẽ giúp CEO nhanh chóng xây dựng được kế hoạch chuẩn chỉnh nhờ vào việc:

  1. Xác định tình hình doanh nghiệp

- Phân tích chính xác hiệu quả kinh doanh dựa trên chỉ số tài chính, tăng trưởng và nhóm chỉ tiêu cụ thể

- Nghiên cứu tình hình tài chính, phân bổ nguồn lực, thu chi… dựa trên nguyên tắc tính trọng số để thấy nguồn lực đầu tư hiệu quả

2. Xây dựng chiến lược kinh doanh

- Đánh giá vĩ mô thị trường (định hướng, mức độ tăng trưởng) và các phân khúc khách hàng thông qua số liệu định lượng toàn diện

- Kết hợp với tình hình nội tại của doanh nghiệp để vạch ra chiến lược chung, định giá sản phẩm cũng như chiến lược cho từng bộ phận, phòng ban

phuong-an-kinh-doanh
Làm sao để xây dựng phương án kinh doanh?

3. Kế hoạch chi tiết

- Lên các cột mốc/ timeline theo từng giai đoạn của kế hoạch kinh doanh

- Cụ thể hóa nhiệm vụ và mục tiêu của các phòng ban theo từng giai đoạn dựa trên chiến lược đã định sẵn

4. Phân bổ nguồn lực

- Thiết lập hệ thống quản lý tài chính và lập kế hoạch báo cáo chi tiêu, dự đoán doanh thu, điểm hòa vốn của doanh nghiệp

- Xây dựng phương án vay vốn + quản trị rủi ro

Đây sẽ là công cụ hữu hiệu làm bệ đỡ cho doanh nghiệp tiến vững - chắc thành công! Xem thông tin chi tiết và đăng ký tại: tailieutaichinh.com/02

About Author